Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng -
Giữa tháng 8, Anh trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới phê duyệt vaccine Covid-19 thế hệ mới mới, đã điều chỉnh để phòng ngừa các biến chủng phụ của Omicron. Vaccine do Pfizer và Moderna sản xuất, được gọi là vaccine "hai giá trị". Vaccine thế hệ mới ngừa Omicron hiệu quả đến đâu?Tiếp đến, Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) và Cơ quan Quản lý Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ (FDA) có động thái tương tự. Một số chuyên gia cũng nhận định vaccine thế hệ mới có thể là chìa khóa trong giai đoạn mới, khi virus đã biến đổi nhiều so với ban đầu.
Vaccine khác gì với phiên bản cũ
Các loại vaccine hiện tại do Pfizer và Moderna sản xuất gọi là "vaccine đơn giá trị", tức là chỉ chống lại được một loại virus cụ thể. Vaccine điều chế dựa trên chủng nCoV ban đầu xuất hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc. Tuy nhiên, sau hai năm lây lan, virus không ngừng phát triển và đột biến. Các biến chủng như Alpha, Delta, Omicron xuất hiện, thay đổi quỹ đạo đại dịch, khiến loại vaccine ban đầu kém hiệu quả hơn, đặc biệt trong việc ngăn ngừa nhiễm bệnh.
Vaccine mới được gọi là vaccine "hai giá trị", đã được điều chỉnh để phù hợp với chủng virus ban đầu cũng như biến chủng phụ của Omicron là BA.1. Thử nghiệm cho thấy vaccine khi sử dụng làm liều tăng cường có thể kích hoạt "phản ứng miễn dịch mạnh mẽ", chống lại cả BA.1 và virus gốc năm 2020.
Hồi tháng 8, MHRA trích dẫn một phân tích cho thấy vaccine tạo phản ứng miễn dịch tốt trước các biến chủng phụ khác của Omicron như BA.4 và BA.5.
Các công ty dược phẩm cũng đang phát triển loại vaccine thế hệ tiếp theo, nhắm vào BA.4 và BA.5. Tuy nhiên, vì thời gian nghiên cứu lâu hơn, nhiều quốc gia như Nhật Bản, Anh và và các nước châu Âu đã lựa chọn loại vaccine nhắm vào BA.1.
Moderna cho biết vaccine hai hóa trị của hãng đem lại lượng kháng thể trung hòa cao hơn 1,75 lần so với phiên bản vaccine ban đầu. Trong khi đó, hiệu quả của vaccine mới từ Pfizer cũng cao hơn 1,56 đến 1,97 lần tùy thuộc vào liều lượng.
"> -
8 năm kết hôn, tôi gần như sống cảnh ‘Ngưu Lang - Chức Nữ’ với chồng vì anh làm ăn bên nước ngoài. Một đến hai năm anh mới về Hà Nội thăm vợ con. Đón chồng trở về từ nước ngoài, cô giáo nhận cái tát giữa sân bayTrước đây, chúng tôi gặp nhau nhân dịp anh về nước chơi, chẳng may dính bầu nên cưới gấp. Sinh con xong, chồng tôi dự định đón vợ con sang đoàn tụ.
Thủ tục giấy tờ xong xuôi thì bố chồng tôi qua đời, mẹ chồng đau yếu nên tôi đành ở lại, chăm sóc bà. Ông xã cũng nói, sẽ thu xếp, vài năm nữa về Việt Nam ở hẳn.
Tình cảm vợ chồng xa cách, một thân một mình chu toàn gia đình, nuôi dạy con nhưng bù lại tôi nhận được sự yêu thương, tâm lý từ mẹ chồng.
Bữa cơm nào cũng chỉ có 3 người, tôi, mẹ chồng và con trai. Bà đối xử với tôi chẳng khác nào con gái ruột. Năm con trai tôi 4 tuổi, bà nghe phong thanh, chồng tôi có vợ bé ở bên kia. Hai người còn có con chung.
Bà gọi ngay cho con trai, bắt về Việt Nam để bà hỏi cho ra nhẽ. Chồng tôi một mực phủ nhận, trách mẹ cả tin vào những điều không có thật, nghe người đời bịa đặt.
Sau lần đó, mẹ chồng tôi lặng lẽ hơn. Mỗi lần đi ngủ, bà khẽ thở dài, khóc thương cho số phận con dâu. ‘Mẹ cũng là vợ, là mẹ rồi. Mẹ quá hiểu cảnh đàn ông xa vợ con thế nào. Nếu thằng Kiên như thế thật, con phải mạnh mẽ lên, sống mà nuôi cu Đức’.
Thế rồi, mẹ chồng bí mật sang tên căn nhà đang ở cho tôi, không cho con trai biết. Mẹ chồng dặn tôi, căn nhà là cả đời bà tích cóp, bà sang tên cho tôi. Chẳng may, vợ chồng bỏ nhau, con dâu còn có tài sản vững chắc mà nuôi cháu nội của bà.
Tháng Sáu năm ngoái, mẹ chồng bị tai biến mạch máu não. Mọi sinh hoạt cá nhân phụ thuộc vào con dâu. Tôi thuê một người giúp việc nhưng sau giờ làm, chuyện vệ sinh, ăn uống của bà, tôi đảm nhiệm.
Chồng tôi nghe tin mẹ ốm, anh về chăm sóc mẹ. Ở được một tháng, anh vội vã rời đi với lý do bận công việc. Mẹ chồng tôi nhìn con trai, ú ớ không thốt nên lời, nước mắt lưng tròng.
Suốt mấy tháng sau đó, thấy sức khỏe mẹ ngày một yếu, tôi xin tạm nghỉ dạy học, dành thời gian gần gũi bà. Mặc dù được thuốc men, chạy chữa tận tình, mẹ chồng tôi không qua khỏi, bà 'khuất núi' ở tuổi 70.
Chồng tôi sắp xếp về nước nhưng do gặp sự cố lớn, anh không thể về kịp. Mọi chuyện hậu sự của mẹ, tôi tự mình xử lý.
Chú bác bên nhà chồng tôi yêu cầu mang thi hài bà về quê làm lễ tang. Các bác muốn đưa mẹ chồng tôi về chôn ở nghĩa trang quê nhà, 4,5 năm sau sẽ thực hiện cải táng.
Tuy vậy, theo di nguyện của bà lúc còn minh mẫn, tôi tổ chức đơn giản, đưa bà đi hỏa táng và gửi hài cốt lên chùa, vì lúc còn sống, bà cũng thích đi chùa.
Mẹ chồng tôi tư tưởng khá văn minh. Bà cho rằng, việc chôn cất, sau mấy năm lại đào lên rất tốn kém, mất thời gian. Mẹ chồng tôi kể, bà từng bị ám ảnh khi chứng kiến một lễ sang cát (bốc mộ) của người thân. Hai tháng trời, hễ ăn uống là bà nôn ói vì hình ảnh đêm đó. Bởi vậy, bà luôn tâm niệm, muốn được hỏa táng.
Bất chấp thái độ họ hàng nhà chồng, tôi vẫn làm theo lời dặn của mẹ. Hành động của tôi sau đó bị họ mắng mỏ không ngớt. Trong đám tang mẹ chồng, bà bác còn lớn tiếng mắng nhiếc tôi.
Công việc của mẹ xong xuôi, chồng tôi mới về. Điều đầu tiên anh dành cho tôi khi vừa gặp ở sân bay là cái tát đau điếng. Bác anh đã gọi điện sang nước ngoài, than thở về hành động ‘bất hiếu’ của cô cháu dâu với người quá cố.
Chồng tôi dằn hắt, nặng lời mắng mỏ vợ vì dám lo hậu sự cho mẹ bằng cách hỏa táng. ‘Phong tục quê tôi là sang cát sau 3 năm, giờ cô làm thế này, tôi còn biết nhìn mặt ai nữa’, chồng chì chiết.
Anh nói tôi hỗn láo, hỏa táng mẹ, khiến anh mất lộc làm ăn. Tôi vẫn không hiểu chồng lấy đâu ra suy nghĩ nực cười đó?
Sau chuyện đó, vợ chồng tôi xảy ra mẫu thuẫn. Chồng thường mang đám tang mẹ ra để lấy cớ gây sự. Tôi nghĩ việc hỏa táng là hành động văn minh, mang lại nhiều lợi ích, cần hưởng ứng. Vả lại, cũng là làm theo tâm nguyện của bà. Tại sao nhiều người lại suy nghĩ quá tiêu cực như vậy.
Có ai đồng quan điểm với tôi không?
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!"> -
Hạnh phúc trong giáo dục không đơn thuần là sự hài lòng hay niềm vui nhỏ lẻ trong quá trình học tập. Đây là trạng thái cân bằng giữa cảm xúc, thể chất và mối quan hệ xã hội, giúp học sinh cảm nhận niềm vui trong học tập, kích thích sự tò mò, say mê học hỏi và đạt hạnh phúc bền vững. Nhiều chuyên gia quốc tế dự hội thảo về hạnh phúc trong giáo dụcTheo TS. Tal Ben-Shahar - chuyên gia về Tâm lý học Tích cực Đại học Harvard, giáo dục hạnh phúc tập trung vào việc xây dựng môi trường học tập an toàn và tích cực, giúp học sinh phát triển toàn diện về cảm xúc, kỹ năng xã hội, năng lực học thuật. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, hạnh phúc có mối tương quan tích cực với động lực và thành tích học tập. Khi phát triển về mặt cảm xúc, tinh thần và thể chất, các em sẽ đạt được phát triển vượt bậc về trí tuệ.
Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh chóng, học sinh đối mặt với nhiều thách thức như áp lực học đường gia tăng, căng thẳng từ các kỳ thi chuẩn hóa, hay sự phức tạp trong việc cân bằng giữa học tập và cuộc sống cá nhân. Vì thế, giáo dục hạnh phúc trở thành xu hướng tất yếu, được tích hợp vào hệ thống đào tạo tại nhiều quốc gia như Phần Lan, Đan Mạch, Australia hay Ấn Độ.
Với mong muốn đưa những giá trị của triết lý giáo dục này đến gần hơn với học sinh Việt Nam, TH School và Tập đoàn TH đồng hành cùng Viện Nghiên cứu Giáo dục và Phát triển Nhân lực (EDI) tổ chức Hội thảo quốc tế Hạnh phúc trong giáo dục 2024. Đây là sự kiện giáo dục quy mô lớn, hướng đến các nhà hoạch định giáo dục, lãnh đạo nhà trường, giáo viên và phụ huynh. Mục tiêu của hội thảo là đưa ra những góc nhìn mới và giải pháp thực tiễn để xây dựng môi trường giáo dục tích cực, hạnh phúc tại Việt Nam.
">